Cách vận hành motor giảm tốc 1 pha 220V
Motor giảm tốc 1 pha 220V - Motor giảm tốc là như nào? Đây là một thiết bị máy móc vô cùng tiện lợi và lợi ích được sử dụng trong dây chuyền sản xuất và sinh hoạt.Động cơ giảm tốc có giá thành tương đối rẻ với được thiết kế nhỏ gọn cùng nhiều tính năng vượt trội, dùng để phục vụ cho các thiết bị, máy móc ngành công nghiệp vận hành.Chúng ta bắt đầu tìm hiểu đến motor giảm tốc 1 pha 220V.
Ưu điểm và nhược điểm của motor giảm tốc 1 pha 220v
Các Sản phẩm có nhiều ưu điểm
nổi bật chúng được đáp ứng đủ nhu cầu và mục đích sử dụng. Motor giảm tốc 1 pha 220V Tiết kiệm điện
năng sử dụng.
- Chúng nó dễ đấu điện xoay chiều và đảo chiều qua công tắc CB.
- Moment cao và khoẻ, tải được cả tấn nếu như dùng đến công suất cao.
- Sử dụng An toàn hơn khi dùng điện 380v 3 pha nên người dân dễ sử dụng.
- Motor giảm tốc 1 pha 220V dễ lắp đặt ở nhiều tư thế và lắp ở trên cao.
- Nó dễ bảo trì do trọng lượng và kích thước nhỏ.
Nhược
điểm:
Motor giảm tốc 1 pha có nhược điểm do cấu tạo nhỏ
hẹp, công suất thấp nên chủ yếu nó được dùng trong những máy móc có tải trọng
nhẹ.
Cách chọn motor giảm tốc 1 pha 220v chất lượng hợp lý
Chúng ta có thể chọn
mua motor giảm tốc 1 pha 220V phù hợp đạt
chuẩn chất lượng bạn chọn như sau:
- Sản phẩm này có tốc độ như sau: 10, 30, 50, 60, 70, 80, 100, 150 và 5 vòng phút.
- Sử dụng loại động cơ giảm tốc 0.75kw, 1.1kw, 1.5kw, 2.2kw và loại 0.37kw.
- Tỷ số truyền của chúng là: 24mm, 28mm, 32mm, 40mm và 50mm.
- Cỡ trục cốt của động cơ giảm tốc là 24mm, 32mm, 28mm, 40mm và 50mm.
- Trục càng lớn thì bánh nhông bên trong càng lớn với lực moment càng khoẻ mạnh.
- Tải trọng làm việc của loại động cơ giảm tốc này thường là 1kg đến 2 tấn.
Dựa vào các thông số trên mà bạn lựa chọn
động cơ giảm tốc sao
cho phù hợp. Điều này rất quan trọng bởi chọn đúng loại khi sử dụng nó sẽ cho chúng ta công suất và hiệu quả cao.
Cách vận hành motor giảm tốc 1 pha 220V:
Kiểm tra trước khi vận hành motor giảm tốc 1
pha 220V
• Chúng ta kiểm tra hệ thống cơ (khớp nối, puly), bu
lông bệ máy được bắt chắc chắn, các đai ốc, bu lông chìm phải được siết chặt phải chắc chắn đảm bảo độ kín khít của vỏ motor, đảm bảo điều kiện an toàn.
• Motor lắp đặt đảm bảo đồng tâm với thiết bị kéo tải,
rôto quay không bị kẹt.
• Hãy kiểm tra nguồn điện 1 pha 220V từ tủ Atomat đến motor có bị chạm chập.
• Tiếp tục kiểm tra sự quay của rôto, rôto phải quay
được dễ dàng mà không bị kẹt.
• Xem các dây cáp
,các đầu cốt phải được nối chắc chắn, các điểm nối phải đảm bảo tiếp xúc tốt.
• Các thiết bị đóng cắt của động cơ
giảm tốc 1 pha 220V,
bảo vệ phải được hiệu chỉnh chính xác và làm việc tin cậy.
• Điện trở cách điện phải đạt được yêu cầu: ≥ 10MW
Kiểm tra điện trở của động cơ đã cách điện chưa
• Độ ẩm thực sự rất gây nguy hại cho máy điện.
• Điều này có thể xảy ra nếu motor được để ở nơi có không khí ẩm
ướt hoặc motor không
được che chắn.
Khởi động motor
• Đối với khởi động lần đầu tiên hoặc khởi động lại motor sau một thời gian dài ngừng
hoạt động hoặc motor trong
tình trạng không được che chắn.
• Chúng ta xem khi tất cả các điều kiện đã nêu trong mục “Kiểm tra điện
trở cách điện” đạt được yêu cầu an toàn, mới được phép cho phép khởi động máy.
Trong khi chạy máy ta nên kiểm tra xem
• chúng ta xem Chiều quay của motor có đúng không?
• Có thấy sự rung, kêu khác thường ở ổ bi không?
• Có tiếng ồn mà nguyên nhân sinh ra là do bị va chạm giữa phần cố định và
phần quay không?
Kiểm tra và dọn dẹp xung quanh
• Chúng ta nên lau sạch toàn bộ vỏ động cơ, các lỗ thông gió.
• Tiếp tục kiểm tra hệ thống cơ (khớp nối, puly),
bulông bệ máy được bắt chắc chắn, xiết lại toàn bộ các bulông ngoài vỏ.
• Kiểm tra độ đồng tâm motor giảm tốc 1
pha 200V với tải.
Nhận xét
Đăng nhận xét